Download this Blogger Template by Clicking Here!
HOTLINE: 0979.865.612
Cơ Hội Đầu Tư Tốt Nhất TẠI ĐẤT VIỆT SING

Thứ Tư, 2 tháng 10, 2013

Widgets

Ông đồ già tận tâm với văn hóa cổ

Một lòng với sách cổTốt nghiệp Sư phạm Việt Hán - TP HCM năm 1970 Đại học Văn khoa ( Trường ĐH KHXH NV TP HCM ) năm 1969, nghiên cứu văn hóa Hán Nôm từ năm 1970, về hưu, sống đất bình dương giá rẻ - nơi có nhiều nhà cổ nên ông giáo Đào dành nhiều thời gian cho niềm đam mê mình. Trong lúc tìm đề tài phù hợp với yêu cầu tỉnh, lại hợp với sở thích mình người bạn giới thiệu ngôi nhà cổ cụ bác sĩ nha khoa Trần Công Vàng phường Phú Cường - thị xã Thủ Dầu Một vừa Bộ VHTT công nhận Di tích lịch sử, văn hóa rủ đến xem. Anh Dương Ngọc Hải - cán bộ Bảo tàng tỉnh Bình Dương, cho biết: " Đối tượng cụ thể mà ông Đào nghiên cứu ngôi nhà cổ người Việt mà có ngôi nhà Nhà nước công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia nằm địa bàn thị xã Thủ Dầu Một, huyện Thuận An, huyện Tân Uyên - nơi lịch sử công nhận vùng có cư dân người Việt đến định cư sớm.
Một lòng với sách cổTốt nghiệp Sư phạm Việt Hán - TP HCM năm 1970 và Đại học Văn khoa (nay là Trường ĐH KHXH và NV TP HCM) năm 1969, nghiên cứu văn hóa Hán Nôm từ năm 1970, khi về hưu, sống trên đất bình dương giá rẻ - nơi có khá nhiều nhà cổ nên ông giáo Đào càng dành nhiều thời gian cho niềm đam mê của mình. Là một phật tử thích nghiên cứu văn hóa Hán Nôm nên ông thường hay đến những ngôi nhà cổ. Bữa nọ ông tìm về chùa cổ Hội Khánh rồi tình cờ phát hiện tuyệt phẩm "Lưu hương diễn nghĩa bảo quyển" trong kho sách cũ ở nơi này. Đây là cuốn truyện cổ Phật giáo Trung Quốc đời Tống được truyền qua Việt Nam bằng văn xuôi, người xưa đã diễn Nôm bằng thể lục bát. Sách được in bằng giấy bản xưa, khổ 13x21, bìa ngoài màu đỏ với dòng chữ Hán viết tay: "Lưu Hương cổ tích toàn truyện". Lớp bìa bên trong ghi: "Lưu Hương Diễn Nghĩa bảo quyển", bên trái ghi Đại Nam Quốc tín nữ Nguyễn Từ Nguyên, Hoàng Diệu Trúc đồng kính san. Bên phải ghi Quang Tự tam thập từ niên Mậu Thân mạnh thu cốc đán (1908). Nhà giáo Phan Thanh Đào, cho biết: "Khi phát hiện ra cuốn truyện cổ, tôi rất mừng vì đây là tác phẩm Nôm cổ xưa nhất chưa ai biết. Cuốn sách này được in từ năm 1908. Năm 1986, một năm sau khi phát hiện cuốn truyện, nhân chuyến đi công tác ở Huế, tôi tìm gặp nhiều nhà nghiên cứu về Hán Nôm để trao đổi, tham khảo nhưng khi đọc qua "Lưu hương diễn nghĩa bảo quyển" họ không biết gì. Về lại Bình Dương, tôi quyết định mượn chùa cuốn sách này về nhà từ từ nghiên cứu. Qua giọng văn, ngôn từ sử dụng trong tác phẩm, tôi biết đây là tác phẩm do người Nam Bộ viết
Đất Mỹ Phước 4 - Mua Đất Bình Dương - Đất Bình Dương - Đất Bình ...
. Sau một năm nghiên cứu, tôi đã phiên âm được toàn bộ cuốn sách và chép lại lưu giữ". Ông giáo Phan Thanh Đào.Năm 2008, được sự khích lệ của Tiến sĩ Huỳnh Ngọc Đáng - Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Bình Dương, ông giáo Đào mới chỉnh sửa lại bản thảo và in thành sách. Từ đó "Lưu hương diễn nghĩa bảo quyển" được xem là một trong những công trình có giá trị cao về lịch sử văn hóa chỉ có ở đất bình dương. Tác phẩm gồm 3.306 câu thơ lục bát được gói gọn trong 86 trang. Nội dung được đặt trên tinh thần nhẫn nhục, giữ giới và kiêng sát sanh của Phật giáo. Đồng thời cũng đề cao các thuyết nhân quả. Cốt truyện đặt trên quan điểm phổ biến của văn học cổ điển "Tích thiện phùng thiện, tích ác phùng ác". Mâu thuẫn được phản ánh trong tác phẩm là những mâu thuẫn xảy ra trong gia đình: mâu thuẫn giữa mẹ chồng và nàng dâu, mâu thuẫn giữa những chị em dâu trong gia đình. Bên cạnh đó "Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển" còn phản ánh những hình ảnh hiện thực của cuộc sống ngày xưa, ở đó người nghèo khó thường hay bị ngược đãi. Dồn tâm huyết nghiên cứu nhà xưaNghe ai đó nói ở đâu có công trình cổ thì ông giáo Đào nhất định tìm đến. Bởi vậy mới nói "nhà cổ là "duyên nợ" đầu tiên" của ông trong cái nghiệp đi tìm hiểu, nghiên cứu về văn hóa cổ trên dat binh duong. Ông tâm sự: "Cách đây đã lâu, trong một cuộc họp với Hội đồng khoa học tại Ban KHCN tỉnh mà nay là Sở KHCN, tôi nêu lên ước mơ của mình là có được một đề tài nghiên cứu về khoa học xã hội và đã được đồng chí Trưởng ban đồng ý. Trong lúc tôi đang tìm một đề tài phù hợp với yêu cầu của tỉnh, lại hợp với sở thích của mình thì một người bạn giới thiệu về ngôi nhà cổ của cụ bác sĩ nha khoa Trần Công Vàng ở phường Phú Cường - thị xã Thủ Dầu Một vừa được Bộ VHTT công nhận là Di tích lịch sử, văn hóa và rủ tôi đến xem. Đó là cái duyên để tôi thực hiện công trình nghiên cứu này". Theo ông giáo Đào, cảm giác đầu tiên khi bước vào ngôi nhà của ông Vàng là sự choáng ngợp lẫn với niềm khâm phục và một sự ấm áp như một kẻ xa quê hương lâu ngày, nay được trở lại nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Những kèo, cột, đấm, quyết, ngạch, ngưỡng; những tấm hoành phi, câu đối… làm ông nhớ lại thời thơ ấu của mình. Và cũng vì lẽ đó mà công trình "Nghiên cứu những ngôi nhà cổ ở Bình Dương" của ông đã ra đời, để rồi năm 2004 với sự hỗ trợ tích cực của Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bình Dương mà công trình này của ông được xuất bản thành sách "Nhà cổ Bình Dương" giới thiệu rộng rãi tới mọi người. Anh Dương Ngọc Hải - cán bộ Bảo tàng tỉnh Bình Dương, cho biết: "Đối tượng cụ thể mà ông Đào nghiên cứu ở đây là những ngôi nhà cổ của người Việt mà có ngôi nhà đã được Nhà nước công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia nằm trên địa bàn thị xã Thủ Dầu Một, huyện Thuận An, huyện Tân Uyên - những nơi được lịch sử công nhận là những vùng có cư dân người Việt đến định cư khá sớm. Về ý nghĩa thực tiễn, công trình nghiên cứu nhà cổ ở Bình Dương của ông Phan Văn Đào sẽ giúp cho công tác bảo tồn, bảo tàng có thêm những tư liệu phong phú, cụ thể, chính xác để giới thiệu với khách tham quan, du lịch. Công trình còn giúp cho dịch vụ, du lịch của tỉnh giới thiệu cho du khách, gây ấn tượng tốt đẹp phong phú cho khách phương xa khi đến Bình Dương" .

SHARE THIS POST   

  • Facebook
  • Twitter
  • Myspace
  • Google Buzz
  • Reddit
  • Stumnleupon
  • Delicious
  • Digg
  • Technorati
Author: Mohammad
Mohammad is the founder of STC Network which offers Web Services and Online Business Solutions to clients around the globe. Read More →

0 nhận xét: